K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau: Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$ Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$ Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$ (Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ). Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện...
Đọc tiếp

Giả sử giá tiền điện hàng tháng được tính theo bậc thang như sau:
Bậc 1: Từ $1 kWh$ đến $100 kWh$ thì giá điện là: $1500 đ / kWh$
Bậc 2: Từ $101 kWh$ đến $150 kWh$ thì giá điện là: $2000 đ / kWh$
Bậc 3: Từ $151 kWh$ trở lên thì giá điện là: $4000 đ / kWh$
(Vi dụ: Nếu dùng $170 k W h$ thi có $100 k W h$ tính theo giá bậc 1 , có $50 k W h$ tính theo giá bâck 2 và có $20 kWh$ tính theo giá bậc 3 ).
Tháng 4 năm 2021 tổng số tiền điện của nhà bạn $A$ và nhà bạn $B$ là $560000 đ$. So với tháng 4 thì tháng 5 tiền điện của nhà bạn $A$ tăng $30 \%$, nhà bạn $B$ tăng $20 \%$, do dó tổng số tiền điện của cả hai nhà trong tháng 5 là $701000 đ$. Hỏi tháng 4 nhà bạn $A$ phải trả bao nhiêu tiền điện và dùng hết bao nhiêu $kWh$ ? (biết rằng số tiền điện ở trên không tính thuế giá trị gia tăng).

2
9 tháng 5 2022

Đặt x là số tiền điện nhà A trong tháng 4

Thì tiền điện nhà B trong tháng 4 là 560000-x

Ta có PT

130%x+120%(560000-x)=701000

<=> 13x+12y=7010000 => x=280400

Nếu tháng 4 nhà A dùng hết 150 số thì số tiền phải trả là

100.1500+50.2000=250000<280400

Như vậy nhà A đã dùng vượt 150 số

Số tiền vượt là 280400-250000=30400 đồng

Số số điện dùng với giá 4000 là

30400:4000=7,6 kwh

Số điện tháng 4 nhà A dùng là

150+7,6=157,6 kwh

9 tháng 5 2022

xin lỗi mình tính nhầm nhưng cách làm là như thế

6 tháng 6 2018

minh ko bít nhưng cũng chúc ban học giỏi

hihi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 50kWh là:

   \(50.1,678 = 83,9\) (nghìn đồng)

Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 100kWh là:

   \(50.1,678 + (100 - 50).1,734 = 170,6\)(nghìn đồng)

Số tiền phải trả tương ứng với lượng điện 200kWh là:

   \(50.1,678 + (100 - 50).1,734 + (200 - 100).2,014 = 372\)(nghìn đồng)

Điền vào bảng ta có:

b) Công thức mô tả sự phụ thuộc y vào x khi\(0 \le x \le 50\) là:

\(y = 1,678.x\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Vì nhà bạn Minh đã dùng hết 185 kWh nên số tiền nhà bạn Minh sẽ trả ở 3 mức.

Mức 1: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (50 kWh đầu tiên).

Mức 2: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (từ 51 đến 100 kWh).

Mức 3:  Nhà bạn Minh phải trả cho 85 kWh (từ 101 kWh đến 200 kWh).

Gọi số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 50 kWh đầu tiên là \(x\) (đồng). Điều kiện \(\left( {x > 0} \right)\).

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức đầu tiên là \(50x\) (đồng)

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 là \(x + 56\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 2 là \(\left( {x + 56} \right).50\) (đồng).

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 là \(x + 56 + 280\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 3 là \(\left( {x + 56 + 280} \right).85\) (đồng).

Tổng số tiền điện mà nhà bạn Minh phải trả theo số điện là:

\(50x + 50.\left( {x + 56} \right) + 85.\left( {x + 56 + 280} \right) = 50x + 50x + 2800 + 85x + 4760 + 23800\)

\( = 185x + 31360\) (đồng)

Vì số tiền thực tế nhà bạn Minh phải trả có thêm \(10\% \) thuế giá trị gia tăng nên số tiền thức tế nhà bạn Minh phải trả là:

\(\left( {185x + 31360} \right).110\%  = \left( {185x + 31360} \right).1,1 = 203,5x + 34496\) (đồng)

Vì nhà bạn Minh đã trả 375 969 đồng nên ta có phương trình

\(203,5x + 34496 = 375969\)

\(203,5x = 375969 - 34496\)

\(203,5x = 341472\)

\(x = 341472:203,5\)

\(x = 1678\) (thỏa mãn điều kiện)

Số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 1 là 1 678 đồng.

Do đó, số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 3 là: \(1678 + 56 + 280 = 2014\) (đồng)

Vậy mỗi kWh ở mức 3 phải trả 2014 đồng.

Căn cứ thông tư số 16/2014/TT-BCT ngày 29/5/2014 quy định về thực hiện giá bán điện và quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện . Trường hợp quý khách sử dụng điện cho hộ gia đình sẽ được áp dụng tại mục 4.1 của quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015: Giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang Đợn vị Giá Bậc 1:Cho kWh từ 0 đến...
Đọc tiếp

Căn cứ thông tư số 16/2014/TT-BCT ngày 29/5/2014 quy định về thực hiện giá bán điện và quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015 của Bộ Công Thương quy định về giá bán điện . Trường hợp quý khách sử dụng điện cho hộ gia đình sẽ được áp dụng tại mục 4.1 của quyết định số 2256/QĐ-BCT ngày 12/3/2015:

Giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang Đợn vị Giá
Bậc 1:Cho kWh từ 0 đến 50 đ/kWh 1.484
Bậc 2:Cho kWh từ 51 đến 100 đ/kWh 1.533
Bậc 3:Cho kWh từ 101 đến 200 đ/kWh 1.786
Bậc 4:Cho kWh từ 201 đến 300 đ/kWh 2.242
Bậc 5:Cho kWh từ 301 đến 400 đ/kWh 2.503
Bậc 6:Cho kWh từ 401 trở lên đ/kWh 2.587

Một gia đình một tháng dùng hết 149kWh điện .Hỏi tháng đó gia đình phải nộp bao nhiêu tiền biết ngoài tiền theo bảng giá trên,gia đình còn phải nộp thêm 10% thuế giá trị gia tăng.

1
6 tháng 11 2017

Câu này Chj bó tay nhe` ~ chj xl nha